THÔNG BÁO
Công khai cam kết chất lượng đào
tạo của cơ sở giáo dục đại học năm học 2021-2022
Trình độ đào tạo: Đại học chính quy – Chương trình chất lượng cao
STT |
|
Nội dung |
1 |
Điều
kiện đăng ký tuyển sinh |
Thực hiện theo Đề án tuyển sinh hàng năm của Trường. |
2 |
Mục
tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được |
1. Kiến thức:
-
Trang bị kiến thức
cơ bản về tự nhiên, xã hội và con người để phục vụ cho phát triển nghề nghiệp
và tự hoàn thiện bản thân Có kiến thức nền tảng về khoa học máy tính. - Có kiến thức chuyên
sâu trong các lĩnh vực công nghệ phần mềm, hệ thống thông tin, mạng máy tính, an toàn thông tin,
trí tuệ nhân tạo (khai phá dữ liệu, thị giác máy tính). 2. Kỹ năng: - Phân
tích, thiết kế, phát triển, vận hành các hệ thống thông tin, thiết kế mạng máy tính. - Quản lý dự án công nghệ
thông tin và giải quyết các bài toán về trí tuệ nhân tạo như khai phá dữ liệu,
thị giác máy tính -
Làm việc độc lập,
làm việc nhóm, chia sẻ tri thức và kinh nghiệm, viết báo cáo, thuyết trình,
đàm phán, giải quyết vấn đề 3. Thái độ: Ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng; ý thức phục vụ đất
nước; có phẩm chất chính trị tốt; có ý thức tổ chức kỷ luật; có tác phong làm
việc nghiêm túc, có đạo đức nghề nghiệp; nhận thức được vai trò của ngành
công nghệ thông tin trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội. |
3 |
Các
chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học |
Môi
trường học tập: Năng động, nhiều cơ hội trải nghiệm
thực tế. Ngoài thời gian học và thảo luận tại lớp, sinh viên còn tự học, tự
nghiên cứu và làm việc theo nhóm. Quy mô lớp nhỏ thuận lợi để sinh viên tương
tác với giảng viên, thể hiện quan điểm và phát triển các kỹ năng của mình.
Các hoạt động thảo luận tình huống kinh doanh thực tế, giao lưu với doanh
nghiệp, tiếp xúc với môi trường làm việc của các công ty…sẽ mang lại cho sinh
viên nhiều cơ hội ứng dụng kiến thức vào môi trường kinh doanh thực tiễn. Công
tác phục vụ sinh viên: Theo phương châm lấy sinh viên làm
trung tâm thông qua những hỗ trợ về tư liệu học tập, cố vấn học tập, họp giao
ban định kỳ với sinh viên các lớp, giải đáp thắc mắc, … Hoạt
động ngoại khóa – Câu lạc bộ: Khoa tổ chức các
câu lạc bộ để tạo sân chơi, môi trường rèn luyện cho sinh viên. Các câu bộ
chia thành 3 mảng hoạt động. Mảng 1: cung cấp và hỗ trợ sinh viên về kiến thức
chuyên môn tương ứng với chuyên ngành đào tạo. Mảng 2: tạo môi trường rèn luyện
các kỹ năng mềm như: kỹ năng giao tiếp; thuyết trình; hoạt động nhóm; chinh
phục nhà tuyển dụng…. Mảng 3: tạo môi trường thuận lợi và khuyến khích sinh
viên tham gia rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần qua câu lạc bộ thể
thao, nhóm tư vấn tâm lý. Hoạt động Đoàn – Hội cũng tham gia phối hợp với các
Câu lạc bộ và đội nhóm để tổ chức các hoạt động trong sinh viên. -
Nhà trường và Khoa khuyến khích và hỗ trợ tất cả sinh viên tham gia hoạt động
Đoàn – Hội, Câu lạc bộ, nhóm tư vấn. Kết thúc năm Nhà trường sẽ tổ chức
Chương trình khen thưởng cho sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa góp phần
đánh giá hiệu quả hoạt động, đồng thời khuyến khích sinh viên -
Nhà trường và Khoa tìm kiếm và ký kết với các doanh nghiệp để sinh viên có điều
kiện tiếp xúc với tình hình sản xuất, kinh doanh thực tế đang diễn ra thông
qua việc tổ chức cho sinh viên đi tham quan doanh nghiệp. Sinh viên có điều
kiện tham quan doanh nghiệp ít nhất 1 lần/khóa học. -
Nhà trường, Khoa phối hợp với doanh nghiệp tổ chức Ngày hội nghề nghiệp định
kỳ mỗi năm cho sinh viên để sinh viên có thể nắm được nhu cầu của doanh nghiệp
và được trao đổi kinh nghiệm tìm kiếm việc làm và kỹ năng trả lời phỏng vấn.
Ngoài ra Khoa cũng tổ chức các buổi tọa đàm mời doanh nghiệp đến trao đổi trực
tiếp với sinh viên những vấn đề liên quan đến kiến thức chuyên môn cũng như kỹ
năng mềm. -
Được ưu tiên giới thiệu nơi thực tập. -
Khoa phối hợp với Phòng Công tác sinh viên hỗ trợ tìm kiếm việc làm trực tuyến
cho sinh viên. |
4 |
Chương
trình đào tạo mà nhà trường thực hiện |
http://v1.ou.edu.vn/dacbiet/Pages/Cu-nhan-chat-luong-cao.aspx |
5 |
Khả
năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường |
Không chỉ
cung cấp kiến thức và kỹ năng làm việc cho sinh viên sau tốt nghiệp, chương
trình cung cấp nền tảng kiến thức
để sinh viên học lên các bậc học cao hơn (cao học và tiến sĩ ở các trường đại
học trong và ngoài nước liên quan đến ngành nghề được đào tạo) hoặc tự học để
cập nhật kiến thức và nâng cao trình độ. |
6 |
Vị
trí làm sau khi tốt nghiệp |
Người học sau khi tốt nghiệp có thể
làm việc tại các vị trí việc làm sau: 1. Vị trí việc làm 1: Lập trình viên phát triển phần mềm, ứng
dụng trong lĩnh vực được đào tạo (Programmer/Software Developer). Triển vọng
nghề nghiệp: thăng tiến lên trưởng nhóm phát triển (Team Leader), giám đốc kỹ
thuật (Technical director), quản lý dự án phần mềm (Software project
manager). 2. Vị trí việc làm 2: Chuyên viên quản trị và vận hành các
hệ thống thông tin, hệ thống Cơ sở dữ liệu, hệ thống Web; chuyên viên phân
tích – khai phá dữ liệu. Triển vọng nghề nghiệp: Thăng tiến lên vị trí phân tích hệ thống thông tin, trưởng
phòng quản lý hệ thống thông tin, giám đốc hệ thống thông tin
(CIO). 3. Vị trí việc làm 3: Chuyên viên thiết kế, triển khai, quản
trị hệ thống mạng; Chuyên viên an toàn và bảo mật thông tin. Triển vọng nghề
nghiệp: Thăng tiến lên vị trí trưởng phòng quản lý hệ thống thông tin, giám đốc
hệ thống thông tin (CIO). 4. Vị trí việc làm 4: Chuyên viên huấn luyện và đào tạo,
nghiên cứu viên trong lĩnh vực khoa học máy tính/ công nghệ thông tin. Triển
vọng nghề nghiệp: tư vấn cố vấn các vấn đề trong lĩnh vực khoa học máy tính/
công nghệ thông tin, tiếp tục học lên ở bậc cao hơn và thực hiện nghiên cứu
chuyên sâu. |
1 |
Điều
kiện đăng ký tuyển sinh |
Thực hiện theo Đề án tuyển sinh hàng năm của Trường. |
2 |
Mục
tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được |
1. Kiến thức:
- Kiến
thức thực tế vững vàng, kiến thức lý thuyết sâu rộng trong phạm vi của ngành
CNSH - Kiến
thức cơ bản về khoa học xã hội, khoa học chính trị và pháp luật - Kiến
thức về công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu công việc - Kiến
thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình trong một lĩnh vực hoạt
động cụ thể liên quan đến CNSH - Kiến
thức về quản lý, điều hành các hoạt động chuyên môn trong CNSH 2. Kỹ năng: - Sinh
viên có các kỹ năng cần thiết để giải quyết các vấn đề phức tạp thuộc ngành
CNSH. - Ngoài ra,
sinh viên còn có các kỹ năng: + Kỹ
năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác + Kỹ
năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện
môi trường không xác định hoặc thay đổi + Kỹ
năng đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của
các thành viên trong nhóm + Kỹ
năng truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc, chuyển tải,
phổ biến kiến thức trong việc thực hiện những việc cụ thể hoặc phức tạp + Có chuẩn
đầu ra ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của
Việt Nam hoặc tương đương 3. Thái độ: - Làm việc
độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách
nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm với nhóm - Hướng
dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định - Tự định
hướng, đưa ra quan điểm chuyên môn và có thể bảo vệ được quan điểm cá nhân - Lập kế
hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các
hoạt động |
3 |
Các
chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học |
Môi
trường học tập: Năng động, nhiều cơ hội trải nghiệm
thực tế. Ngoài thời gian học và thảo luận tại lớp, sinh viên còn tự học, tự
nghiên cứu và làm việc theo nhóm. Quy mô lớp nhỏ thuận lợi để sinh viên tương
tác với giảng viên, thể hiện quan điểm và phát triển các kỹ năng của mình.
Các hoạt động thảo luận tình huống kinh doanh thực tế, giao lưu với doanh
nghiệp, tiếp xúc 5với môi trường làm việc của các công ty…sẽ mang lại cho
sinh viên nhiều cơ hội ứng dụng kiến thức vào môi trường kinh doanh thực tiễn. Công
tác phục vụ sinh viên: Theo phương châm lấy sinh viên làm
trung tâm thông qua những hỗ trợ về tư liệu học tập, cố vấn học tập, họp giao
ban định kỳ với sinh viên các lớp, giải đáp thắc mắc, … Hoạt
động ngoại khóa – Câu lạc bộ: Khoa thường xuyên tổ chức các
buổi hội thảo khoa học, chuyên đề kỹ năng mềm nhằm cung cấp kiến thức và kỹ
năng cần thiết cho sinh viên. Các hoạt động của Đoàn Thanh niên, Hội sinh
viên, CLB Anh văn ACE, CLB O.Marketing, CLB Kỹ năng mềm Your Club, CLB Kế
toán-Tài chính-Ngân hàng (FBA), CLB Luật, CLB khởi nghiệp Gear up, CLB văn
hóa nghệ thuật Passion …tạo được nhiều sân chơi thú vị và bổ ích cho sinh
viên. |
4 |
Chương
trình đào tạo mà nhà trường thực hiện |
http://v1.ou.edu.vn/dacbiet/Pages/Cu-nhan-chat-luong-cao.aspx |
5 |
Khả
năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường |
Không chỉ
cung cấp kiến thức và kỹ năng làm việc cho sinh viên sau tốt nghiệp, chương
trình cung cấp nền tảng kiến thức
để sinh viên học lên các bậc học cao hơn (cao học và tiến sĩ ở các trường đại
học trong và ngoài nước liên quan đến sinh học) hoặc tự học để cập nhật kiến
thức và nâng cao trình độ. |
6 |
Vị
trí làm sau khi tốt nghiệp |
Sau khi
học xong chương trình, Cử nhân ngành CNSH có thể: - Phụ
trách kỹ thuật, quản lý chất lượng, kiểm nghiệm tại các đơn vị sản xuất trong
các lĩnh vực Nông, Lâm, Y - Dược, Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ Môi trường. -
Nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực về Sinh học, Sinh học thực nghiệm và
CNSH ở các doanh nghiệp, Viện nghiên cứu, các Trung tâm và cơ quan nghiên cứu
của các Bộ, Ngành, các trường Đại học và Cao đẳng. - Làm
việc ở các cơ quan quản lý có liên quan đến Sinh học và CNSH của các Bộ,
Ngành, hoặc các địa phương. - Tham
gia giảng dạy sinh học (một số môn sinh học thực nghiệm) và CNSH ở các trường
Đại học, Cao đẳng, Trung học Chuyên nghiệp. - Tạo lập
hoặc tham gia quản lý, điều hành trang trại, doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh các sản phẩm CNSH. - Tư vấn,
tiếp thị tại các đơn vị thương mại, dịch vụ trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, y
dược. |
1 |
Điều
kiện đăng ký tuyển sinh |
Thực hiện theo Đề án tuyển sinh hàng năm của Trường. |
2 |
Mục
tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được |
1. Kiến thức: - Trang bị kiến thức cơ bản về tự
nhiên, xã hội và con người để phục vụ cho phát triển nghề nghiệp và tự hoàn
thiện bản thân. - Cung cấp kiến thức lý thuyết và thực
tiễn thuộc lĩnh vực kinh tế, luật, quản trị, tài chính, kế
toán và kiểm toán để giải
quyết các vấn đề chuyên môn. 2. Kỹ năng: Giúp người học
phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ năng giao
tiếp ứng xử cần thiết thuộc lĩnh vực kế toán, kiểm toán để thực hiện các nhiệm
vụ chuyên môn tương xứng với vị trí nghề nghiệp. 3. Mức tự chủ và trách nhiệm: - Đào tạo năng lực làm việc độc lập và
theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, trách
nhiệm với nhóm trong việc hướng dẫn, truyền bá, phổ biến kiến thức kế toán,
kiểm toán và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ. -
Giúp người học
xây dựng ý thức trách nhiệm đối với cá nhân, cộng đồng, ý thức phục vụ đất nước
và đạo đức nghề nghiệp. |
3 |
Các
chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học |
Môi
trường học tập: Năng động, nhiều cơ hội trải nghiệm
thực tế. Ngoài thời gian học và thảo luận tại lớp, sinh viên còn tự học, tự
nghiên cứu và làm việc theo nhóm. Quy mô lớp nhỏ thuận lợi để sinh viên tương
tác với giảng viên, thể hiện quan điểm và phát triển các kỹ năng của mình.
Các hoạt động thảo luận tình huống kinh doanh thực tế, giao lưu với doanh
nghiệp, tiếp xúc 5với môi trường làm việc của các công ty…sẽ mang lại cho
sinh viên nhiều cơ hội ứng dụng kiến thức vào môi trường kinh doanh thực tiễn. Công
tác phục vụ sinh viên: Theo phương châm lấy sinh viên làm
trung tâm thông qua những hỗ trợ về tư liệu học tập, cố vấn học tập, họp giao
ban định kỳ với sinh viên các lớp, giải đáp thắc mắc, … Hoạt
động ngoại khóa – Câu lạc bộ: Khoa thường xuyên tổ chức các
buổi hội thảo khoa học, chuyên đề kỹ năng mềm nhằm cung cấp kiến thức và kỹ
năng cần thiết cho sinh viên. Các hoạt động của Đoàn Thanh niên, Hội sinh
viên, CLB Anh văn ACE, CLB O.Marketing, CLB Kỹ năng mềm Your Club, CLB Kế
toán-Tài chính-Ngân hàng (FBA), CLB Luật, CLB khởi nghiệp Gear up, CLB văn
hóa nghệ thuật Passion …tạo được nhiều sân chơi thú vị và bổ ích cho sinh
viên. |
4 |
Chương
trình đào tạo mà nhà trường thực hiện |
http://v1.ou.edu.vn/dacbiet/Pages/Cu-nhan-chat-luong-cao.aspx |
5 |
Khả
năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường |
Người học có thể tiếp tục học tập
nâng cao trình độ như tham gia học chương trình Kế toán công chứng Anh, Kế
toán công chứng Úc… chương trình Thạc sĩ ngành Kế toán, Kiểm toán hoặc học mở
rộng kiến thức của các ngành gần như Tài chính- Ngân hàng, Quản trị kinh
doanh, Kinh tế. |
6 |
Vị
trí làm sau khi tốt nghiệp |
Người học sau khi tốt nghiệp có thể
làm việc tại các vị trí việc làm sau: Đối với chuyên ngành kế toán: 1. Vị trí việc làm 1: Kế toán các phần hành tại các doanh nghiệp như Kế toán kho, Kế toán công
nợ, Kế toán giá thành, Kế toán tiền lương, Kế toán thuế. 2. Vị trí việc làm 2: Kế toán viên tại các tổ chức tài chính và công ty chứng khoán như Ngân
hàng, Quỹ đầu tư. 3. Vị trí việc làm 3: Kế toán viên tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, các đơn vị công ích
như trường học, bệnh viện.. Đối với chuyên ngành kiểm toán: 1. Vị trí việc làm 1: Trợ lý kiểm toán cho các công ty cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp về kiểm
toán, kế toán và tư vấn tài chính- kế toán-thuế. 2. Vị trí việc làm 2: Kiểm toán viên nội bộ, Nhân viên ban kiểm soát 3. Vị trí việc làm 3: Giám sát viên Tài chính-Kế toán tại các doanh nghiệp 4. Vị trí việc làm 4: Nhân viên nghiệp vụ tại các công ty môi giới chứng khoán, quỹ đầu tư,
ngân hàng, bảo hiểm tại các doanh nghiệp và các đơn vị kiểm toán Nhà nước. 5. Vị trí việc làm 5: Kế toán các phần hành tại các doanh nghiệp như Kế toán kho, Kế toán công
nợ, Kế toán giá thành, Kế toán tiền lương, Kế toán thuế. Sau khi tích lũy kinh nghiệm làm việc,
sinh viên có thể đảm nhiệm các vị trí: Kiểm toán viên, Kế toán tổng hợp, Kế
toán trưởng, Giám đốc kiểm toán, Giám đốc tài chính, Giám đốc điều hành.. |
1 |
Điều
kiện đăng ký tuyển sinh |
Thực hiện theo Đề án tuyển sinh hàng năm của Trường. |
2 |
Mục
tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được |
1. Kiến thức: - Trang bị kiến thức cơ
bản về tự nhiên, xã hội và con người để phục vụ cho phát triển nghề nghiệp
và tự hoàn thiện bản thân. - Cung cấp kiến thức lý thuyết nền tảng và thực tiễn thuộc các lĩnh vực pháp luật và luật kinh tế để giải quyết các vấn đề chuyên môn. 2. Kỹ năng: Giúp người
học phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp thuần thục, kỹ năng
giao tiếp ứng xử cần thiết thuộc lĩnh vực luật kinh tế và có thể giao tiếp, thực hiện công việc, xử lý
tình huống để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn nâng cao tương xứng với vị trí nghề
nghiệp. 3. Mức tự chủ va trách nhiệm: - Đào tạo năng lực làm
việc độc lập và theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm
cá nhân, trách nhiệm với nhóm trong việc hướng dẫn, truyền bá, phổ biến kiến
thức thuộc ngành luật kinh tế và giám sát người
khác thực hiện nhiệm vụ. - Giúp người học xây dựng ý thức trách nhiệm đối với cá nhân, cộng đồng, ý thức phục vụ đất nước và đạo đức nghề nghiệp |
3 |
Các
chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học |
Môi
trường học tập: Năng động, nhiều cơ hội trải nghiệm
thực tế. Ngoài thời gian học và thảo luận tại lớp, sinh viên còn tự học, tự
nghiên cứu và làm việc theo nhóm. Quy mô lớp nhỏ thuận lợi để sinh viên tương
tác với giảng viên, thể hiện quan điểm và phát triển các kỹ năng của mình.
Các hoạt động thảo luận tình huống kinh doanh thực tế, giao lưu với doanh
nghiệp, tiếp xúc với môi trường làm việc của các công ty… sẽ mang lại cho
sinh viên nhiều cơ hội ứng dụng kiến thức vào môi trường kinh doanh thực tiễn. Công
tác phục vụ sinh viên: Theo phương châm lấy sinh viên làm
trung tâm thông qua những hỗ trợ về tư liệu học tập, cố vấn học tập, họp giao
ban định kỳ với sinh viên các lớp, giải đáp thắc mắc, … Hoạt
động ngoại khóa – Câu lạc bộ: Khoa thường xuyên tổ chức các
buổi hội thảo khoa học, chuyên đề kỹ năng mềm nhằm cung cấp kiến thức và kỹ
năng cần thiết cho sinh viên. Các hoạt động của Đoàn Thanh niên, Hội sinh
viên, CLB Anh văn ACE, CLB O.Marketing, CLB Kỹ năng mềm Your Club, CLB Kế toán-Tài
chính-Ngân hàng (FBA), CLB Luật, CLB khởi nghiệp Gear up, CLB văn hóa nghệ
thuật Passion …tạo được nhiều sân chơi thú vị và bổ ích cho sinh viên. |
4 |
Chương
trình đào tạo mà nhà trường thực hiện |
http://v1.ou.edu.vn/dacbiet/Pages/Cu-nhan-chat-luong-cao.aspx |
5 |
Khả
năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường |
Có
khả năng học lên các bậc học cao hơn. |
6 |
Vị
trí làm sau khi tốt nghiệp |
Người học sau khi tốt
nghiệp có thể làm việc tại các vị trí việc làm sau: 1. Vị trí việc làm 1: Chuyên viên pháp chế
trong các doanh nghiệp trong và ngoài nước, tổ chức kinh tế, ở các phòng pháp
chế, nhân sự, Ban thư ký lãnh đạo doanh nghiệp. 2. Vị trí việc làm 2: Chuyên viên pháp
lý, thư ký nghiệp vụ, trợ lý cho luật sư tại các Công ty Luật, Văn phòng Luật sư, Văn phòng Công chứng, Văn phòng Thừa
phát lại, Trung tâm bán đấu giá tài sản, Trung tâm hòa giải, Trọng tài
thương mại, Trợ giúp pháp lý, Chuyên viên tư vấn ở các Trung tâm trợ giúp
pháp lý nhà nước. 3. Vị trí việc làm 3: Thư ký, Thẩm tra viên trong Tòa án,
Cơ quan Thi hành án dân sự; Chuyên viên, Kiểm tra viên trong Viện kiểm sát nhân
dân, Công tác pháp luật trong cơ quan Công an nhân dân. 4. Vị trí việc làm 4: Chuyên viên pháp chế tại các bộ phận:
nhân sự, hành chính, tổng hợp, chính sách, tuyên truyền pháp luật, thư ký lãnh đạo ở các cơ quan:
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Sở, phòng, ban các cấp. 5. Vị trí việc làm 5: Chuyên viên pháp lý trong các tổ chức
chính trị - xã hội - nghề nghiệp, các tổ
chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ (NGOs). 6. Vị trí việc làm 6: Công tác nghiên cứu, báo cáo viên
pháp luật trong các cơ sở đào tạo, đơn vị sự nghiệp về lĩnh vực pháp luật, tư
vấn hoạch định chính sách công. 7. Vị trí việc làm 7: Cơ hội nâng cao nghề
nghiệp sau khi đáp ứng một số quy định của nhà nước về tiêu chuẩn, điều kiện
để được cấp chứng chỉ hành nghề hay bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp: - Luật sư: tham
gia khóa đào tạo nghề luật sư, trải qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, đạt
yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự để cấp chứng chỉ hành nghề Luật sư.
- Thẩm
phán: có thời gian công tác thực
tiễn theo quy định, tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ xét xử, trải qua kỳ thi
tuyển chọn để bổ nhiệm Thẩm phán Quốc gia. - Kiểm sát viên: có thời gian công tác
thực tiễn theo quy định, tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, có năng lực
thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, trải qua kỳ thi tuyển chọn
để bổ nhiệm làm Kiểm sát viên. - Chấp
hành viên: có thời gian công tác thực tiễn, tham gia khóa đào tạo nghiệp
vụ thi hành án dân sự, đạt kết quả kỳ thi tuyển chọn để bổ nhiệm Chấp hành
viên. - Công chứng viên, Thừa phát lại, Đấu giá
viên: tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, có thời gian
công tác thực tiễn, đạt kết quả tập sự hành nghề để cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định. -
Công tác giảng dạy pháp luật: sau khi tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn,
có thời gian công tác thực tiễn theo quy định. |
1 |
Điều
kiện đăng ký tuyển sinh |
Thực hiện theo Đề án tuyển sinh hàng năm của Trường. |
2 |
Mục
tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được |
1. Kiến thức:
-
Trang bị kiến thức
cơ bản về tự nhiên, xã hội và con người để phục vụ cho phát triển nghề nghiệp
và tự hoàn thiện bản thân.
-
Cung cấp kiến thức
lý thuyết và thực tiễn về hệ thống ngôn ngữ, văn hóa, văn học
các nước sử dụng tiếng Anh để giải quyết các vấn đề chuyên môn. -
Cung cấp kiến thức
về chuyên môn ngành nghề Thương mại. 2. Kỹ năng: Giúp người học phát triển kỹ năng nhận
thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ năng giao tiếp ứng xử cần thiết thuộc
lĩnh vực Ngôn ngữ Anh để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn
tương xứng với vị trí nghề nghiệp. 3. Mức tự chủ và trách nhiệm: - Đào tạo năng lực làm việc độc lập và
theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, trách
nhiệm với nhóm trong việc hướng dẫn, truyền bá, phổ biến kiến thức thuộc ngành
Ngôn ngữ Anh và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ. -
Giúp người học
xây dựng ý thức trách nhiệm đối với cá nhân, cộng đồng, ý thức phục vụ đất nước và
đạo đức nghề nghiệp |
3 |
Các
chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học |
Môi
trường học tập: Năng động, nhiều cơ hội trải nghiệm thực
tế. Ngoài thời gian học và thảo luận tại lớp, sinh viên còn tự học, tự nghiên
cứu và làm việc theo nhóm. Quy mô lớp nhỏ thuận lợi để sinh viên tương tác với
giảng viên, thể hiện quan điểm và phát triển các kỹ năng của mình. Các hoạt động
thảo luận tình huống kinh doanh thực tế, giao lưu với doanh nghiệp, tiếp xúc
5với môi trường làm việc của các công ty…sẽ mang lại cho sinh viên nhiều cơ hội
ứng dụng kiến thức vào môi trường kinh doanh thực tiễn. Công
tác phục vụ sinh viên: Theo phương châm lấy sinh viên làm
trung tâm thông qua những hỗ trợ về tư liệu học tập, cố vấn học tập, họp giao
ban định kỳ với sinh viên các lớp, giải đáp thắc mắc, … Hoạt
động ngoại khóa – Câu lạc bộ: Khoa thường xuyên tổ chức các
buổi hội thảo khoa học, chuyên đề kỹ năng mềm nhằm cung cấp kiến thức và kỹ
năng cần thiết cho sinh viên. Các hoạt động của Đoàn Thanh niên, Hội sinh
viên, CLB Anh văn ACE, CLB O.Marketing, CLB Kỹ năng mềm Your Club, CLB Kế
toán-Tài chính-Ngân hàng (FBA), CLB Luật, CLB khởi nghiệp Gear up, CLB văn
hóa nghệ thuật Passion …tạo được nhiều sân chơi thú vị và bổ ích cho sinh
viên. |
4 |
Chương
trình đào tạo mà nhà trường thực hiện |
http://v1.ou.edu.vn/dacbiet/Pages/Cu-nhan-chat-luong-cao.aspx |
5 |
Khả
năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường |
Có
khả năng học lên các bậc học cao hơn. |
6 |
Vị
trí làm sau khi tốt nghiệp |
Người
học sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại những vị trí việc làm sau: -
Nhân viên giao dịch ngân hàng, nhân viên chăm sóc khách hàng trong ngành dịch
vụ tài chính-ngân hàng. -
Nhân viên trong các công ty xuất nhập khẩu. -
Nhân viên văn phòng trong các cơ quan nhà nước, chính phủ; các lĩnh vực kinh
doanh và marketing, quan hệ công chúng. -
Nhân viên tổ chức
sự kiện sự kiện
và truyền thông ở các cơ sở giáo dục đào tạo và doanh nghiệp. -
Trợ lý hoặc thư ký cho giám đốc hoặc trưởng phòng. -
Huấn luyện viên hoặc đào tạo viên về kỹ năng tiếng Anh thương mại trong công
ty hoặc phòng ban. -
Trợ giảng tiếng Anh thương mại, tư vấn viên, trợ lý điều hành ở các trung tâm ngoại
ngữ hoặc trường nghề. -
Nhân viên phục vụ mặt đất ở sân bay, nhân viên đại lý lữ hành, hướng dẫn viên
du lịch, nhân viên lễ tân khách sạn và nhân viên phục vụ nhà hàng (sau khi bổ
sung các chứng chỉ nghiệp vụ liên quan). |
1 |
Điều
kiện đăng ký tuyển sinh |
Thực hiện theo Đề án tuyển sinh hàng năm của Trường. |
2 |
Mục
tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được |
1. Kiến thức:
-
Cung cấp kiến thức
nền tảng về xã hội và con người để phục vụ cho phát triển nghề nghiệp và tự
hoàn thiện bản thân. -
Cung cấp kiến thức
lý thuyết và kiến thức chuyên sâu về ngôn ngữ, các kiến thức về đất nước-con người Nhật Bản. -
Cung cấp kiến thức
lý thuyết và kiến thức chuyên ngành để giải quyết các vấn đề chuyên môn. 2. Kỹ năng: - Giúp người học vận dụng kỹ năng Tiếng Nhật và Tiếng
Anh hiệu
quả trong học thuật, trong đời sống và trong môi trường lao động. -
Có kỹ năng thực
hành nghề nghiệp, kỹ năng nhận thức, kỹ năng giao tiếp để thực hiện nhiệm vụ
chuyên môn tương xứng với vị trí nghề nghiệp. 3. Mức tự chủ và trách nhiệm: Có năng lực tự học,
tự làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu
trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm trong việc hướng dẫn, truyền bá, phổ
biến kiến thức thuộc ngành Biên-phiên dịch và giám sát người khác thực hiện
nhiệm vụ. |
3 |
Các
chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học |
Môi
trường học tập: Năng động, nhiều cơ hội trải nghiệm
thực tế. Ngoài thời gian học và thảo luận tại lớp, sinh viên còn tự học, tự
nghiên cứu và làm việc theo nhóm. Quy mô lớp nhỏ thuận lợi để sinh viên tương
tác với giảng viên, thể hiện quan điểm và phát triển các kỹ năng của mình.
Các hoạt động thảo luận tình huống kinh doanh thực tế, giao lưu với doanh
nghiệp, tiếp xúc với môi trường làm việc của các công ty…sẽ mang lại cho sinh
viên nhiều cơ hội ứng dụng kiến thức vào môi trường kinh doanh thực tiễn. Công
tác phục vụ sinh viên: Theo phương châm lấy sinh viên làm
trung tâm thông qua những hỗ trợ về tư liệu học tập, cố vấn học tập, họp giao
ban định kỳ với sinh viên các lớp, giải đáp thắc mắc, … Hoạt
động ngoại khóa – Câu lạc bộ: Khoa tổ chức các
câu lạc bộ để tạo sân chơi, môi trường rèn luyện cho sinh viên. Các câu bộ
chia thành 3 mảng hoạt động. Mảng 1: cung cấp và hỗ trợ sinh viên về kiến thức
chuyên môn tương ứng với chuyên ngành đào tạo. Mảng 2: tạo môi trường rèn luyện
các kỹ năng mềm như: kỹ năng giao tiếp; thuyết trình; hoạt động nhóm; chinh
phục nhà tuyển dụng…. Mảng 3: tạo môi trường thuận lợi và khuyến khích sinh
viên tham gia rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần qua câu lạc bộ thể
thao, nhóm tư vấn tâm lý. Hoạt động Đoàn – Hội cũng tham gia phối hợp với các
Câu lạc bộ và đội nhóm để tổ chức các hoạt động trong sinh viên. -
Nhà trường và Khoa khuyến khích và hỗ trợ tất cả sinh viên tham gia hoạt động
Đoàn – Hội, Câu lạc bộ, nhóm tư vấn. Kết thúc năm Nhà trường sẽ tổ chức
Chương trình khen thưởng cho sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa góp phần
đánh giá hiệu quả hoạt động, đồng thời khuyến khích sinh viên -
Nhà trường và Khoa tìm kiếm và ký kết với các doanh nghiệp để sinh viên có điều
kiện tiếp xúc với tình hình sản xuất, kinh doanh thực tế đang diễn ra thông
qua việc tổ chức cho sinh viên đi tham quan doanh nghiệp. Sinh viên có điều
kiện tham quan doanh nghiệp ít nhất 1 lần/khóa học. -
Nhà trường, Khoa phối hợp với doanh nghiệp tổ chức Ngày hội nghề nghiệp định
kỳ mỗi năm cho sinh viên để sinh viên có thể nắm được nhu cầu của doanh nghiệp
và được trao đổi kinh nghiệm tìm kiếm việc làm và kỹ năng trả lời phỏng vấn.
Ngoài ra Khoa cũng tổ chức các buổi tọa đàm mời doanh nghiệp đến trao đổi trực
tiếp với sinh viên những vấn đề liên quan đến kiến thức chuyên môn cũng như kỹ
năng mềm. -
Được ưu tiên giới thiệu nơi thực tập. -
Khoa phối hợp với Phòng Công tác sinh viên hỗ trợ tìm kiếm việc làm trực tuyến
cho sinh viên. |
4 |
Chương
trình đào tạo mà nhà trường thực hiện |
http://v1.ou.edu.vn/dacbiet/Pages/Cu-nhan-chat-luong-cao.aspx |
5 |
Khả
năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường |
Có
khả năng học lên các bậc học cao hơn. |
6 |
Vị
trí làm sau khi tốt nghiệp |
Người học sau khi tốt nghiệp có thể
làm việc tại những vị trí việc làm sau: 1. Vị trí việc
làm 1: Biên-phiên dịch viên tại các công ty có 100% vốn Nhật Bản hay công ty liên doanh với
Nhật Bản phụ trách những công việc có liên quan đến lĩnh vực biên dịch hoặc
phiên dịch cho các cuộc tiếp xúc song phương. 2. Vị trí việc
làm 2: Biên dịch viên tại các nhà xuất bản có xuất bản phẩm là tiếng Nhật. 3. Vị trí việc
làm 3: Phụ trách những công việc có liên quan đến kinh doanh, theo dõi hợp đồng,
giao dịch thương mại, xử lý các công việc có liên quan đến tiếng Nhật tại các
công ty có 100% vốn Nhật Bản
hay liên doanh với Nhật Bản. 4. Vị trí việc
làm 4: Hướng dẫn viên hoặc nhân viên hỗ trợ khách hàng tại các công ty du lịch,
nhà hàng – khách sạn, ngân hàng... có đối tác, khách hàng là người Nhật Bản
sau khi bổ sung giấy phép hành nghề. 5. Vị trí việc
làm 5: Giáo viên giảng dạy tiếng Nhật tại các trung tâm Nhật ngữ hoặc Giáo viên
tại trường đại học sau khi học thêm một số học phần bổ túc kiến thức nghiệp vụ
giảng dạy. 6. Vị trí
khác: công tác tại
các tổ chức, cơ quan có nhu cầu tuyển dụng nhân viên biết tiếng Nhật. |
1 |
Điều
kiện đăng ký tuyển sinh |
Thực hiện theo Đề án tuyển sinh hàng năm của Trường. |
2 |
Mục
tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được |
1. Kiến thức:
-
Trang bị kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội và con người để phục vụ cho phát
triển nghề nghiệp và tự hoàn thiện bản thân. -
Cung cấp kiến thức lý thuyết và thực tiễn về kỹ năng ngôn ngữ, kiến thức các
bình diện ngôn ngữ, kiến thức văn hóa - văn học Trung Quốc để giải quyết vấn
đề chuyên môn. -
Cung cấp kiến thức về chuyên môn ngành nghề Biên-Phiên dịch tiếng Trung Quốc. 2. Kỹ năng: Bồi
dưỡng người học phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp
và kỹ năng giao tiếp ứng xử cần thiết thuộc lĩnh vực Ngôn ngữ Trung Quốc để
thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn tương xứng với vị trí nghề nghiệp. 3. Mức tự chủ và trách nhiệm: - Đào tạo năng lực làm việc độc lập
và linh hoạt trong điều kiện làm việc thay đổi, có ý thức trách nhiệm với xã
hội, với đất nước trong quá trình hành nghề, phổ biến kiến thức thuộc ngành
Ngôn ngữ Trung Quốc và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ. - Bồi dưỡng người học xây dựng ý thức
trách nhiệm đối với cá nhân, cộng đồng, ý thức phục vụ đất nước và đạo đức
nghề nghiệp. Trang bị cho người học bản lĩnh
chính trị và ý thức bảo vệ chủ quyền đất nước. |
3 |
Các
chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học |
Môi
trường học tập: Năng động, nhiều cơ hội trải nghiệm
thực tế. Ngoài thời gian học và thảo luận tại lớp, sinh viên còn tự học, tự
nghiên cứu và làm việc theo nhóm. Quy mô lớp nhỏ thuận lợi để sinh viên tương
tác với giảng viên, thể hiện quan điểm và phát triển các kỹ năng của mình.
Các hoạt động thảo luận tình huống kinh doanh thực tế, giao lưu với doanh
nghiệp, tiếp xúc với môi trường làm việc của các công ty…sẽ mang lại cho sinh
viên nhiều cơ hội ứng dụng kiến thức vào môi trường kinh doanh thực tiễn. Công
tác phục vụ sinh viên: Theo phương châm lấy sinh viên làm
trung tâm thông qua những hỗ trợ về tư liệu học tập, cố vấn học tập, họp giao
ban định kỳ với sinh viên các lớp, giải đáp thắc mắc, … Hoạt
động ngoại khóa – Câu lạc bộ: Khoa tổ chức các
câu lạc bộ để tạo sân chơi, môi trường rèn luyện cho sinh viên. Các câu bộ
chia thành 3 mảng hoạt động. Mảng 1: cung cấp và hỗ trợ sinh viên về kiến thức
chuyên môn tương ứng với chuyên ngành đào tạo. Mảng 2: tạo môi trường rèn luyện
các kỹ năng mềm như: kỹ năng giao tiếp; thuyết trình; hoạt động nhóm; chinh
phục nhà tuyển dụng…. Mảng 3: tạo môi trường thuận lợi và khuyến khích sinh
viên tham gia rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần qua câu lạc bộ thể
thao, nhóm tư vấn tâm lý. Hoạt động Đoàn – Hội cũng tham gia phối hợp với các
Câu lạc bộ và đội nhóm để tổ chức các hoạt động trong sinh viên. -
Nhà trường và Khoa khuyến khích và hỗ trợ tất cả sinh viên tham gia hoạt động
Đoàn – Hội, Câu lạc bộ, nhóm tư vấn. Kết thúc năm Nhà trường sẽ tổ chức
Chương trình khen thưởng cho sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa góp phần
đánh giá hiệu quả hoạt động, đồng thời khuyến khích sinh viên -
Nhà trường và Khoa tìm kiếm và ký kết với các doanh nghiệp để sinh viên có điều
kiện tiếp xúc với tình hình sản xuất, kinh doanh thực tế đang diễn ra thông
qua việc tổ chức cho sinh viên đi tham quan doanh nghiệp. Sinh viên có điều
kiện tham quan doanh nghiệp ít nhất 1 lần/khóa học. -
Nhà trường, Khoa phối hợp với doanh nghiệp tổ chức Ngày hội nghề nghiệp định
kỳ mỗi năm cho sinh viên để sinh viên có thể nắm được nhu cầu của doanh nghiệp
và được trao đổi kinh nghiệm tìm kiếm việc làm và kỹ năng trả lời phỏng vấn.
Ngoài ra Khoa cũng tổ chức các buổi tọa đàm mời doanh nghiệp đến trao đổi trực
tiếp với sinh viên những vấn đề liên quan đến kiến thức chuyên môn cũng như kỹ
năng mềm. -
Được ưu tiên giới thiệu nơi thực tập. -
Khoa phối hợp với Phòng Công tác sinh viên hỗ trợ tìm kiếm việc làm trực tuyến
cho sinh viên. |
4 |
Chương
trình đào tạo mà nhà trường thực hiện |
http://v1.ou.edu.vn/dacbiet/Pages/Cu-nhan-chat-luong-cao.aspx |
5 |
Khả
năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường |
Học
lên bậc học thạc sĩ các ngành liên quan tiếng Trung Quốc tại các trường Đại học
ở Việt Nam và nước ngoài. |
6 |
Vị
trí làm sau khi tốt nghiệp |
Người
học sau khi tốt nghiệp Ngành ngôn ngữ Trung Quốc chuyên ngành Biên - Phiên dịch
tiếng Trung Quốc có thể làm việc tại những vị trí việc làm sau: -
Biên dịch viên trong lĩnh vực ngành nghề thương mại, du lịch, báo chí… -
Phiên dịch viên làm việc đàm phán, hội nghị, hội thảo. -
Nhân viên văn phòng tại
các cơ quan, công ty, xí nghiệp trong và ngoài nước. -
Giáo viên tiếng Trung Quốc (sau khi bổ sung chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm). -
Hướng dẫn viên du lịch tiếng Trung Quốc (sau khi bổ sung chứng chỉ bồi dưỡng
nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch). |
1 |
Điều
kiện đăng ký tuyển sinh |
Thực hiện theo Đề án tuyển sinh hàng năm của Trường. |
2 |
Mục
tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được |
1. Kiến thức: -
Trang bị kiến thức nền tảng về tự nhiên, xã hội và con người để phục vụ cho
phát triển nghề nghiệp và tự hoàn thiện bản thân. -
Cung cấp kiến thức lý thuyết và thực tiễn thuộc lĩnh vực kinh tế - quản lý
và ngành Quản
trị kinh doanh để giải quyết các vấn đề chuyên môn. 2. Kỹ năng: Giúp
người học phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ
năng giao tiếp ứng xử cần thiết thuộc lĩnh vực kinh tế - kinh doanh và quản
trị để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn tương xứng với vị trí nghề nghiệp. 3. Mức tự chủ và trách nhiệm: -
Đào tạo năng lực làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong điều kiện làm việc
thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm trong việc hướng dẫn,
truyền bá, phổ biến kiến thức lĩnh vực kinh tế - kinh doanh, quản lý và giám
sát người khác thực hiện nhiệm vụ. - Giúp người học xây dựng ý thức trách nhiệm đối với cộng
đồng, ý thức phục vụ đất nước và đạo đức nghề nghiệp. |
3 |
Các
chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học |
Môi
trường học tập: Năng động, nhiều cơ hội trải nghiệm
thực tế. Ngoài thời gian học và thảo luận tại lớp, sinh viên còn tự học, tự
nghiên cứu và làm việc theo nhóm. Quy mô lớp nhỏ thuận lợi để sinh viên tương
tác với giảng viên, thể hiện quan điểm và phát triển các kỹ năng của mình.
Các hoạt động thảo luận tình huống kinh doanh thực tế, giao lưu với doanh
nghiệp, tiếp xúc 5với môi trường làm việc của các công ty…sẽ mang lại cho
sinh viên nhiều cơ hội ứng dụng kiến thức vào môi trường kinh doanh thực tiễn. Công
tác phục vụ sinh viên: Theo phương châm lấy sinh viên làm
trung tâm thông qua những hỗ trợ về tư liệu học tập, cố vấn học tập, họp giao
ban định kỳ với sinh viên các lớp, giải đáp thắc mắc, … Hoạt
động ngoại khóa – Câu lạc bộ: Khoa thường xuyên tổ chức các
buổi hội thảo khoa học, chuyên đề kỹ năng mềm nhằm cung cấp kiến thức và kỹ
năng cần thiết cho sinh viên. Các hoạt động của Đoàn Thanh niên, Hội sinh
viên, CLB Anh văn ACE, CLB O.Marketing, CLB Kỹ năng mềm Your Club, CLB Kế
toán-Tài chính-Ngân hàng (FBA), CLB Luật, CLB khởi nghiệp Gear up, CLB văn
hóa nghệ thuật Passion …tạo được nhiều sân chơi thú vị và bổ ích cho sinh
viên. |
4 |
Chương
trình đào tạo mà nhà trường thực hiện |
http://v1.ou.edu.vn/dacbiet/Pages/Cu-nhan-chat-luong-cao.aspx |
5 |
Khả
năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường |
Mục tiêu của chương
trình đào tạo này không chỉ có cung cấp kiến thức và kỹ năng làm việc cho
sinh viên sau khi tốt nghiệp mà còn cung cấp nền tảng kiến thức để sinh viên
có thể học tập lên các bậc học cao hơn hoặc tự học suốt đời để cập nhật kiến
thức và nâng cao trình độ. Sau khi hoàn tất chương trình này và có thời gian
làm việc để tích lũy kinh nghiệm, sinh viên có thể tiếp tục học lên cao học
và tiến sĩ ở các trường đại học trong và ngoài nước. Các chương trình cao học
có thể theo học sau này bao gồm: cao học quản trị kinh doanh, cao học kinh tế,
cao học tài chính-ngân hàng, và các ngành cao học khác có liên quan đến quản
trị kinh doanh. |
6 |
Vị
trí làm sau khi tốt nghiệp |
Người học sau
khi tốt nghiệp có thể đảm nhận những vị trí việc làm sau: 1. Vị trí việc làm 1:
Chuyên viên, trợ lý kinh doanh; chuyên viên kiểm soát chất lượng; chuyên viên
phụ trách chiến lược tại các công ty tư nhân đang hoạt động trong nhiều lĩnh
vực ngành nghề. Chuyên viên tại các tổ chức khu vực công, hoặc các Uỷ ban tư vấn, cố vấn
thuộc nhiều các sở ban ngành. Sau một thời gian làm việc, tích luỹ kinh nghiệm
và đáp ứng các điều kiện quy định của luật pháp (nếu có) người học có thể
phát triển nghề nghiệp trở thành nhà quản trị cấp trung: trưởng nhóm, phụ
trách hoặc phó trưởng bộ phận các đơn vị (sau 3-5 năm). 2. Vị trí việc làm 2: Nhân viên kinh doanh/bán hàng, marketing, nhãn
hàng… trong các tổ chức (cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức phi lợi nhuận và tổ
chức xã hội), doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề. Triển vọng nghề nghiệp:
thăng tiến lên vị trí quản trị viên cấp cơ sở sau 3-5 năm (trưởng nhóm/giám
sát bán hàng, marketing, nhãn hàng), quản trị viên cấp trung sau 5-10 năm
(trưởng phòng/giám đốc bán hàng, marketing, nhãn hàng). 3. Vị trí việc làm 3: Nhân viên xuất nhập khẩu, nhân viên kinh doanh
chuyên thu gom hàng lẻ/nguyên container thuộc hệ thống đường biển/hàng không
tại các công ty đa quốc gia, chuyên viên phụ trách nhãn hàng của dự án quốc tế,
các dự án trong chuỗi cung ứng toàn cầu của doanh nghiệp. Các vị trí việc làm
này hầu hết ứng viên có thể tìm thấy ở các công ty giao nhận ngoại thương,
công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, các tổ chức quốc tế. Triển vọng nghể nghiệp:
thăng tiến lên vị trí quản trị viên/ Team leader/ Phụ trách hoặc Phó trưởng bộ
phận các đơn vị (sau 3-5 năm). |
1 |
Điều
kiện đăng ký tuyển sinh |
Thực hiện theo Đề án tuyển sinh hàng năm của Trường. |
2 |
Mục
tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được |
1. Kiến thức: -
Trang bị kiến thức nền tảng về tự nhiên, xã hội và con người để phục vụ cho
phát triển nghề nghiệp và tự hoàn thiện bản thân. -
Cung cấp kiến thức lý thuyết và thực tiễn thuộc lĩnh vực kinh tế và quản
trị; tài
chính - ngân
hàng để giải quyết các vấn đề chuyên môn. 2. Kỹ năng: Giúp
người học phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ
năng giao tiếp ứng xử cần thiết thuộc lĩnh vực Tài
chính - Ngân
hàng để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn tương xứng với vị trí nghề nghiệp. 3. Mức tự chủ và trách nhiệm: -
Đào tạo năng lực làm việc độc lập và theo nhóm trong điều kiện làm việc thay
đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm trong việc hướng dẫn,
truyền bá, phổ biến kiến thức thuộc ngành Tài chính - Ngân hàng
và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ. -
Giúp người học xây dựng ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng, ý thức phục vụ
đất nước và đạo đức nghề nghiệp. |
3 |
Các
chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học |
Môi
trường học tập: Năng động, nhiều cơ hội trải nghiệm
thực tế. Ngoài thời gian học và thảo luận tại lớp, sinh viên còn tự học, tự
nghiên cứu và làm việc theo nhóm. Quy mô lớp nhỏ thuận lợi để sinh viên tương
tác với giảng viên, thể hiện quan điểm và phát triển các kỹ năng của mình.
Các hoạt động thảo luận tình huống kinh doanh thực tế, giao lưu với doanh
nghiệp, tiếp xúc 5với môi trường làm việc của các công ty…sẽ mang lại cho
sinh viên nhiều cơ hội ứng dụng kiến thức vào môi trường kinh doanh thực tiễn. Công
tác phục vụ sinh viên: Theo phương châm lấy sinh viên làm
trung tâm thông qua những hỗ trợ về tư liệu học tập, cố vấn học tập, họp giao
ban định kỳ với sinh viên các lớp, giải đáp thắc mắc, … Hoạt
động ngoại khóa – Câu lạc bộ: Khoa thường xuyên tổ chức các
buổi hội thảo khoa học, chuyên đề kỹ năng mềm nhằm cung cấp kiến thức và kỹ
năng cần thiết cho sinh viên. Các hoạt động của Đoàn Thanh niên, Hội sinh
viên, CLB Anh văn ACE, CLB O.Marketing, CLB Kỹ năng mềm Your Club, CLB Kế
toán-Tài chính-Ngân hàng (FBA), CLB Luật, CLB khởi nghiệp Gear up, CLB văn
hóa nghệ thuật Passion …tạo được nhiều sân chơi thú vị và bổ ích cho sinh
viên. |
4 |
Chương
trình đào tạo mà nhà trường thực hiện |
http://v1.ou.edu.vn/dacbiet/Pages/Cu-nhan-chat-luong-cao.aspx |
5 |
Khả
năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường |
Mục tiêu của CTĐT không chỉ cung cấp kiến thức và
kỹ năng làm việc cho sinh viên sau khi tốt nghiệp mà còn cung cấp nền tảng kiến
thức để sinh viên có thể học tập lên các bậc học cao hơn hoặc tự học suốt đời
để cập nhật kiến thức và nâng cao trình độ. Sau khi hoàn tất chương trình này
và có thời gian làm việc để tích lũy kinh nghiệm, sinh viên có thể tiếp tục học
lên cao học và tiến sĩ ở các trường đại học trong và ngoài nước. Các chương
trình cao học có thể theo học sau này bao gồm: cao học tài chính-ngân hàng,
cao học quản trị kinh doanh, cao học kinh tế, và các ngành cao học khác có
liên quan đến kinh tế tài chính. |
6 |
Vị
trí làm sau khi tốt nghiệp |
Người
học sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại những vị trí việc làm sau: 1. Chuyên ngành Tài chính Người học có thể đảm nhận những vị
trí việc làm tại công ty cổ phần chuyên về sản xuất, kinh doanh. Ngoài ra, họ còn có thể làm việc tại các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, như: Công ty chứng khoán, quỹ đầu tư,
công ty bảo hiểm, công ty đầu tư tài chính: - Vị trí việc làm 1: Nhân viên
phân tích và dự báo tài chính. - Vị trí việc làm 2: Nhân viên đầu
tư tài chính. - Vị trí việc làm 3: Nhân viên thẩm định dự
án. - Vị trí việc làm 4: Nhân viên môi giới
và tư vấn đầu tư. Sau khi tích lũy kinh nghiệm thực
tế và đáp ứng các điều kiện qui định của luật pháp (nếu có), người học có thể đảm nhận các vị trí sau: - Phụ trách nhóm, bộ phận hoặc
phòng: Đầu tư, môi giới, tư vấn và phân tích tài chính. - Phó Giám đốc hoặc Giám đốc: Tài
chính, đầu tư hoặc chuyên gia tư vấn tài chính độc lập. 2. Chuyên ngành Ngân hàng Sau khi tốt nghiệp, người học có thể đảm nhận những
vị trí việc làm sau tại các phòng giao dịch, chi nhánh của các ngân hàng: - Vị trí 1: Giao dịch viên. - Vị trí 2: Chuyên viên khách hàng cá nhân/khách
hàng doanh nghiệp/chuyên viên tư vấn. - Vị trí 3: Chuyên viên thanh toán quốc tế. - Vị trí 4: Chuyên viên kinh doanh ngoại hối. Ngoài ra, người học còn có thể đảm
nhận vị trí là chuyên viên tư vấn tại các TCTD phi ngân hàng như công ty bảo
hiểm, công ty tài chính, công ty chứng khoán, công ty bất động sản. Sau khi tích lũy kinh nghiệm thực tế và đáp ứng
các điều kiện qui định của luật pháp (nếu có), người học có thể đảm nhận các
vị trí sau tại các phòng giao dịch, chi nhánh của các ngân hàng: - Kiểm soát viên. - Lãnh đạo các phòng/ban chức năng trong ngân
hàng. - Phó giám đốc/giám đốc phòng giao dịch, chi
nhánh. |
1 |
Điều
kiện đăng ký tuyển sinh |
Thực hiện theo Đề án tuyển sinh hàng năm của Trường. |
2 |
Mục
tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ ngoại ngữ đạt được |
1. Kiến thức: -
Trang bị kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội và con người để phục vụ cho
phát triển nghề nghiệp và tự hoàn thiện bản thân. -
Cung cấp kiến thức lý thuyết và thực tiễn thuộc lĩnh vực thiết kế, thi công
và quản lý dự án công trình để giải quyết các vấn đề trong xây dựng hiệu quả
về kinh tế - kỹ thuật. -
Cung cấp kiến thức chuyên môn để ứng dụng công nghệ chuyên ngành xây dựng
trong phân tích, thiết kế, lựa chọn vật liệu, triển khai bản vẽ thiết kế, lập
biện pháp và tổ chức quản lý thi công đúng theo tiêu chuẩn nhà nước với các
công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp có qui mô vừa đến lớn. 2. Kỹ năng: - Giúp người học phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành
nghề nghiệp như kỹ năng truyền đạt vấn đề, giải quyết các vấn đề kỹ thuật thuộc
lĩnh vực xây dựng để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn tương xứng với vị trí
nghề nghiệp. - Giúp người học phát triển kỹ năng giao tiếp ứng xử cần thiết
trong lĩnh vực xây dựng để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn tương xứng với vị
trí nghề nghiệp. 3. Mức tự chủ và trách nhiệm: - Đào tạo
năng lực làm việc độc lập và theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu
trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm trong việc hướng dẫn, truyền bá, phổ
biến kiến thức thuộc lĩnh vực xây dựng và giám sát người khác thực hiện nhiệm
vụ. - Giúp
người học xây dựng ý thức trách nhiệm đối với cá nhân, cộng đồng, ý thức phục
vụ đất nước và đạo đức nghề nghiệp. |
3 |
Các
chính sách, hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt cho người học |
Môi
trường học tập: Năng động, nhiều cơ hội trải nghiệm
thực tế. Ngoài thời gian học và thảo luận tại lớp, sinh viên còn tự học, tự
nghiên cứu và làm việc theo nhóm. Quy mô lớp nhỏ thuận lợi để sinh viên tương
tác với giảng viên, thể hiện quan điểm và phát triển các kỹ năng của mình.
Các hoạt động thảo luận tình huống kinh doanh thực tế, giao lưu với doanh
nghiệp, tiếp xúc 5với môi trường làm việc của các công ty…sẽ mang lại cho
sinh viên nhiều cơ hội ứng dụng kiến thức vào môi trường kinh doanh thực tiễn. Công
tác phục vụ sinh viên: Theo phương châm lấy sinh viên làm
trung tâm thông qua những hỗ trợ về tư liệu học tập, cố vấn học tập, họp giao
ban định kỳ với sinh viên các lớp, giải đáp thắc mắc, … Hoạt
động ngoại khóa – Câu lạc bộ: Khoa thường xuyên tổ chức các
buổi hội thảo khoa học, chuyên đề kỹ năng mềm nhằm cung cấp kiến thức và kỹ
năng cần thiết cho sinh viên. Các hoạt động của Đoàn Thanh niên, Hội sinh
viên, CLB Anh văn ACE, CLB O.Marketing, CLB Kỹ năng mềm Your Club, CLB Kế
toán-Tài chính-Ngân hàng (FBA), CLB Luật, CLB khởi nghiệp Gear up, CLB văn
hóa nghệ thuật Passion …tạo được nhiều sân chơi thú vị và bổ ích cho sinh
viên. |
4 |
Chương
trình đào tạo mà nhà trường thực hiện |
http://v1.ou.edu.vn/dacbiet/Pages/Cu-nhan-chat-luong-cao.aspx |
5 |
Khả
năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường |
Được trang bị nền tảng tốt để tiếp tục học lên bậc
học cao hơn như Thạc sĩ, Tiến sĩ tại Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
hoặc các trường đại học khác ở trong nước, ở nước ngoài, hoặc các chương
trình liên kết của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh với một số trường ở
Anh, Úc để lấy bằng Thạc sĩ của các trường này. Người học chương trình này sẽ đủ khả năng theo
học tiếp các khóa học ngắn hạn để cập nhật kiến thức chuyên sâu về kỹ năng
quản trị hoặc các nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh vực ngành nghề công tác để
phát triển sự nghiệp. |
6 |
Vị
trí làm sau khi tốt nghiệp |
Người học sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các vị trí việc
làm sau: 1. Vị trí việc làm 1: Kỹ sư thi công xây dựng
2. Vị trí việc làm 2: Kỹ sư giám sát xây dựng
3. Vị trí việc làm 3: Kỹ sư thiết kế kết cấu 4. Vị trí việc làm 4: Kỹ sư an toàn lao động
5. Vị trí việc làm 5: Kỹ sư kiểm soát chất lượng
6. Vị trí việc làm 6: Kỹ sư đảm bảo chất lượng
7. Vị trí việc làm 7: Kỹ sư giám sát nội bộ (nhà xưởng/nhà máy sản xuất ngành xây dựng) 8. Vị trí việc làm 8: Chuyên viên lập dự toán
9. Vị trí việc làm 9: Chuyên viên sở ban ngành xây dựng (quản lý đô thị, xây dựng cơ
bản,…) 10. Vị trí việc làm 10: Chuyên viên ban quản lý dự án, phòng đầu tư xây dựng 11. Vị trí việc làm 11: Nhân viên kinh doanh các doanh nghiệp sản xuất xây dựng (công
ty nhà thép, công ty vật liệu xây dựng…)
12.
Vị trí việc làm 12: Nghiên cứu viên tại các viện/trường/phòng
thí nghiệm về xây dựng |
Nguồn: Phòng Quản lý đào tạo
|
HIỆU
TRƯỞNG Đã ký Nguyễn
Minh Hà |
|
|